TIN TỨC
Phân biệt các loại inox phổ biến trên thị trường
Nowadays, the need to use products made from stainless steel is becoming extremely popular. To meet this increasing demand, the stainless steel market is increasingly expanding with diversity in type and value. With the goal of helping you better understand the current popular types of stainless steel, we would like to present some useful information in this article.
There are many types of stainless steel, each type will have its own advantages and disadvantages and the price will also be different. The following are the types of stainless steel and their features.
Stainless steel 304: includes 18% chromium and 10% nickel. It is the most popular type of stainless steel in the world today. This type of stainless steel is non-magnetic and can be used in all environments, especially safe when in contact with food. Therefore, the price of the product is quite high.
Stainless steel 201: includes 18% chromium and 8% nickel. This type of stainless steel is also not magnetized. However, during use, it is necessary to avoid direct contact with acids or salts. The price of the product is not too high.
Stainless steel 202: magnetized, easily tarnished by environmental influences.
Stainless steel 430: magnetic, easily tarnished by environmental influences.
Stainless steel 316: non-magnetic, can be used in all environments, including environments that require very strict cleanliness.
Corrosion resistance of 304 stainless steel:
Stainless steel 304 demonstrates its excellent corrosion resistance when exposed to many different chemicals. Stainless steel 304 is resistant to rust in most architectural applications, in most food processing environments and is very easy to clean. Besides, Stainless Steel 304 also demonstrates its corrosion resistance in the textile, dyeing & in most inorganic acids.
Type 304L stainless steel is a type of stainless steel with low carbon content (The letter L stands for Low, which in English means low). 304L is used to avoid corrosion in critical welds. As for 304H stainless steel, this type has a higher carbon content than 304L, used in places requiring higher durability. Both Stainless Steel 304L & 304H exists in sheet and tube form, but 304H is less commonly produced.
– SUS316: non-magnetic, used in all environments, including those requiring strict cleanliness.
Corrosion resistance of 316 stainless steel:
Stainless steel 316 demonstrates its excellent corrosion resistance when exposed to many different chemicals. The highlight of Stainless Steel 316 is its ability to resist surface pitting & Resistance to crevice corrosion in chloride environments at normal temperatures. And when in a Chloride environment with a higher temperature, about 50 degrees Celsius, surface pitting and corrosion in crevices appear. In such environments, Duplex is a great choice, specifically stainless steel type 2205 (UNS S31803) or stainless steel with a Molybdenum content higher than 6% like UNS S31254.
All three types of stainless steel 316, 316L and 316H have the same corrosion resistance. People prioritize using 316L stainless steel when encountering important welds, and prioritize using 316H stainless steel when needed in places with higher temperatures.
When objects made of stainless steel are linked together with forces such as bolts & rivets, their oxide layer can be blown away right at the location where they connect together. When disassembling them, you can see that those locations are corroded.
Nickel, like molybdenum and vanadium, also has similar anti-rust oxidation properties but is not widely used.
Bên cạnh crôm, niken cũng như mô-lip-đen & ni tơ cũng có tính năng oxi hoá chống gỉ tương tự.
Niken (Ni) đây là thành phần thông dụng để tăng cường độ dẻo, dễ uốn, tính tạo hình thép không gỉ.
Mô-lip-đen (Mo) làm thép không gỉ có khả năng chịu ăn mòn cao trong môi trường axit. Ni tơ (N) tạo ra được sự ổn định cho thép không gỉ ở nhiệt độ âm (môi trường lạnh).
Sự tham gia khác nhau của thành phần crôm, niken, mô-lip-đen, ni tơ dẫn đến các cấu trúc tinh thể khác nhau tạo ra được tính chất cơ lý khác nhau của thép không gỉ.
Nhận biết Inox 304, inox 201, inox 316:
Theo trình bày ở trên, có thể thấy các mác thép 4xx thuộc họ thép không gỉ martensite, ferrite, các mác thép 2xx và 3xx thuộc họ thép không gỉ austenite. Theo lý thuyết thì nhóm thép austenite nguyên bản hoàn toàn không hề nhiễm từ (không bị nam châm hút) nhưng, cũng theo trình bày trên, nhóm thép austenite bị biến cứng mạnh khi bị biến dạng dẻo nguội do có sự chuyển pha từ austenite thành martensite biến dạng ( pha martensite thì có từ tính). Vậy nên, trong thực tế, sử dụng nam châm để phân biệt các mác inox, nhất là để phân biệt các mác 2xx & 3xx, thì có thể nói là bất khả thi. Để phân biệt chính xác thì chỉ có thể dùng phương pháp phân tích thành phần hóa học (nhưng giá thành cao) hay dựa vào phương pháp nhận biết theo tia lửa mài (và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm).
So sánh khả năng chống ăn mòn của inox 304 và inox 201:
– Khi so sánh thành phần hóa học (TPHH) của inox 201 và Inox 304 thì ta thấy hàm lượng Chrom của Inox 201 thấp hơn Inox 304 khoảng 2%. Chính vì điều này mà inox 201 có khả năng chống ăn mòn thấp hơn Inox 304.
– Khả năng chống rỗ bề mặt được quyết định chủ yếu bởi hai nguyên tố Chrom và Lưu Huỳnh (S). Chrom giúp làm tăng khả năng chống ăn mòn, trong khi đó thì Lưu Huỳnh lại làm giảm khả năng chống ăn mòn. Trong TPHH thì 2 Inox này có cùng thành phần Lưu Huỳnh. Vì vậy khả năng chống rỗ bề mặt của Inox 201 là thấp hơn so với Inox 304.
Đối với các thiết bị Inox sử dụng trong các khu vực nhà vệ sinh, phòng tắm, ban công, mái, …, phổ biến và ưa chuộng nhất là thiết bị Inox 304. Vật tư Inox 304 có nhiều lợi thế như độ bền cao, dễ dàng dát mỏng, độ cứng thấp nên tiết kiệm năng lượng, khả năng chống ăn mòn tốt hơn các loại Inox khác nhờ có hàm lượng Crom cao hơn. Tuy nhiên nhược điểm là giá thành của Inox 304 cao hơn so với tất cả các loại thiết bị Inox khác. Inox 201 có giá thành thấp hơn do được làm từ nguyên liệu thô rẻ hơn, trong đó dùng Mangan thay thế Niken. Tuy nhiên với các thiết bị dùng cho nhà vệ sinh, phòng tắm, ban công, …thường xuyên phải tiếp xúc với nước mưa, nước thải thì vật tư tối ưu là sử dụng Inox 304 vì một lẽ đơn giản, nó có khả năng chống ăn mòn và chống rỗ bề mặt tốt.
3. Những cách nhận biết các loại inox trên thị trường
Trên thực tế, bạn rất khó nhận biết các loại inox trên thị trường bằng mắt thường. Nếu không am hiểu bạn rất dễ mua nhầm loại inox cần thiết cho mục đích sản xuất. Chưa kể có thể mua phải những sản phẩm kém chất lượng chỉ là inox hàng nhái.
Vậy làm thế nào có thể phân biệt được các loại inox? Đừng quá lo lắng, có 2 cách nhận biết các loại inox phổ biến nhưng hiệu quả cao mà bạn có thể áp dụng:
Thứ nhất, bạn có thể sử dụng nam châm để phân biệt các loại inox. Trong quá trình sử dụng nam châm, nếu bạn phát hiện ra loại inox nào không hút nam châm thì đó chính là inox 316. Trong trường hợp hút nam châm rất nhẹ thì chính là inox 201. Còn hút nam châm rất mạnh thì đích thị là inox 430.
Thứ hai, một cách nữa mà bạn có thể áp dụng để phân biệt các loại inox là sử dụng hóa chất. Bạn có thể tes chúng bằng hóa chất sau đó đem đi kiểm định thành phần.
Thứ ba, cách đơn giản hơn nữa là chọn những đơn vị bán hàng uy tín để mua các loại inox. Họ là những chuyên gia trong lĩnh vực này nên sẽ giúp bạn phân biệt các loại inox phổ biến trên thị trường dễ dàng để mua sản phẩm inox đúng hàng, đúng giá.
Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về các loại inox cũng như biết cách phân biệt chúng dễ dàng, hiệu quả.
Ban thấy bài viết này thế nào?
Kém * Bình thường ** Hứa hẹn *** Tốt **** Rất tốt *****